• Đơn vị hành chính, dân số

    Hải Phòng ngày nay bao gồm 15 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 7 quận (Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền, Kiến An, Hải An, Đồ Sơn, Dương Kinh), 8 huyện (An Dương,...

  • Tài nguyên thiên nhiên

    Diện tích đất tự nhiên là 156.176,6 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp 82.821,6 ha; đất phi nông nghiệp 65.472,2 ha; đất chưa sử dụng 7.881,8 ha. Có...

  • Điều kiện tự nhiên

    Hải Phòng có địa hình khá phức tạp, đa dạng, gồm cả lục địa và hải đảo, bị chia cắt bời sông và kênh đào, có mật độ sông lớn nhất Vùng đồng bằng Bắc bộ. Toàn...

  • Vị trí địa lý

    Hải Phòng là thành phố ven biển, nằm ở Vùng Đông Bắc Đồng bằng sông Hồng, có tọa độ địa lý từ 20030’39” – 21001’15” vĩ độ Bắc và 106023’39”- 107008’39” kinh...

  • Đặc điểm địa hình

    Tổng diện tích của thành phố Hải Phòng là 1.519 km2, bao gồm cả huyện đảo (Cát Hải và Bạch Long Vĩ).Đồi núi chiếm 15% diện tích, phân bố chủ yếu ở phía Bắc,...

  • Khí hậu

    Thời tiết Hải phòng mang tính chất đặc trưng của thời tiết miền Bắc Việt Nam: nóng ẩm, mưa nhiều, có 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông tương đối rõ rệt.

  • Tổng quan về thành phố Hải Phòng

    Hải Phòng từ lâu đã nổi tiếng là một cảng biển lớn nhất ở miền Bắc, một đầu mối giao thông quan trọng với hệ thống giao thông thuỷ, bộ, đường sắt, hàng không...

  • Tài nguyên khoáng sản

    Hải Phòng có 2 dải núi chạy liên tục theo hướng Đông Bắc – Tây Nam với nhiều núi đá vôi, chủ yếu tập trung ở Tràng Kênh (Thuỷ Nguyên), Cát Bà…

  • Tài nguyên biển

    Hải Phòng có bờ biển dài trên 125 km kể cả bờ biển chung quanh các đảo khơi. Bờ biển có hướng một đường cong lõm của bờ vịnh Bắc Bộ, thấp và khá bằng phẳng,...

  • Tài nguyên rừng

    Hải Phòng có rừng ngập mặn và rừng cây lấy gỗ, ăn quả, tre, mây… với diện tích 17.000 ha. Rừng nguyên sinh Cát Bà với thảm thực vật phong phú, đa dạng, nhiều...

  • Tài nguyên đất đai

    Hiện nay, Hải Phòng có 62.127 ha đất canh tác, hình thành phần lớn từ hệ thống sông Thái Bình và vùng đất bồi ven biển nên chủ yếu mang tính chất đất phèn...

  • Giao thông đô thị

    Thành phố Hải phòng có khoảng 600 tuyến phố, nằm trong 7 quận nội thành. Đường dài nhất là đường Phạm Văn Đồng, dài 14.5km. Ngắn nhất là phố Đội Cấn, nối từ...

  • Đường hàng không

    Hải Phòng hiện chỉ có một sân bay phục vụ dân sự và Sân bay quốc tế Cát Bi là sân bay đầu tiên của miền Bắc xây dựng từ thời Pháp thuộc, ban đầu sân bay này...

  • Hệ thống cảng biển

    Hải Phòng có vị trí chiến lược, là cửa ngõ ra biển kết nối với thế giới của cả miền Bắc. Do vậy, hệ thống cảng biển của thành phố được chú trọng đầu tư mở rộng...

  • Đường sắt

    Hải Phòng có một tuyến đường sắt là tuyến Hà Nội – Hải Phòng, do Pháp xây dựng từ năm 1901 đến ngày 16.6.1902 thì hoàn thành và đưa vào sử dụng

  • Đường bộ

    Các tuyến đường huyết mạch nối Hải Phòng với các tỉnh thành khác như: Quốc lộ 5, quốc lộ 10, quốc lộ 37, và các tuyến đường cao tốc như Đường cao tốc Hà Nội...

  • Đình Kim Sơn – Di tích cách mạng

    Kim Sơn, một làng quê thuộc xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy là địa phương sớm có phong trào cách mạng. Năm 1944, phòng trào Việt Minh ở nơi đây phát triển mạnh....

  • Từ Lương Xâm

    Lương Xâm xưa là tên một xã thuộc huyện An Dương, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương (nay là phường Nam Hải, quận Hải An, thành phố Hải Phòng). Từ Lương Xâm nằm ở...

  • Đình Kiền Bái

    Đình Kiền Bái nằm ở xã Kiền Bái, huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng. Xưa kia, Kiền Bái còn có tên là Hổ Bái Trang thuộc huyện Thuỷ Đường, phủ Kinh Môn, trấn Hải...

  • Đền Bà Đế

    Vị trí: Đền Bà Đế nằm ở chân núi Độc, thuộc phường Ngọc Hải, Quận Đồ Sơn, Tp. Hải Phòng.

  • Chùa Hang - Đồ Sơn

    Chùa Hang có tên chữ là Cốc tự, xưa thuộc địa bàn Vạn Tác, xã Đồ Sơn, huyện Nghi Dương, phủ Kinh Môn, đạo Hải Dương; nay thuộc phường Vạn Sơn, thị xã Đồ Sơn.

  • Khu tưởng niệm Vương triều Mạc

    Vương triều Mạc tồn tại trong thời gian 65 năm trước khi bị lực lượng phong kiến nhà Trịnh với danh nghĩa phù Lê đánh bật ra khỏi Thăng Long năm 1592. Nhà...

  • Quần thể Di tích – Danh thắng Tràng Kênh

    Khu di tích lịch sử và danh thắng Tràng Kênh thuộc thị trấn Minh Đức, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng có bề dày lịch sử văn hóa, đồng thời đây còn là...

  • Đình Vĩnh Khê

    Đình Vĩnh Khê thuộc làng Vĩnh Khê, xã An Đồng, huyện An Dương, ngoại thành Hải Phòng. Đình Vĩnh Khê có bố cục mặt bằng hình chữ Công gồm: 5 bái đường, 2 gian...

  • Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

    Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm tại thôn Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo được Nhà nước xếp hạng cấp quốc gia năm 1991. Nguyễn Bỉnh Khiêm thủa nhỏ...

  • Chùa Tháp Tường Long ngọn tháp rồng vàng hạ thế

    Khu du lịch Đồ Sơn, Hải Phòng nổi tiếng với những bãi tắm lý tưởng và phong cảnh hữu tình. Nhưng ít người biết rằng trên đỉnh Long Sơn (phường Ngọc Xuyên),...

  • Phát hiện thú vị về quán cà phê đầu tiên ở Hải Phòng

    Cà phê là tên gọi một thứ cây, một thức uống quen thuộc từ lâu ở Việt Nam, nhưng nó không phải là giống cây thuần Việt. Các tài liệu lịch sử ghi lại, cây cà...

  • Dấu thiêng của Phật hoàng Trần Nhân Tông trên đất Hải Phòng

    Cách đây vừa tròn 708 năm, ngày mồng 3-11 năm Mậu Thân, niên hiệu Hưng Long thứ 16 (1308), Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông viên tịch tại am Ngọa Vân trên...

  • Cát Bà - thiên đường mặt đất từ thời người nguyên thủy

    Tài liệu khảo cổ học đã xác nhận Cát Bà là một trong những nơi có con người nguyên thuỷ khá sớm. Khoảng thời gian biển tiến (theo tài liệu địa chất là vào...

  • Làng cổ Kẻ Giai - trang trại du lịch sinh thái

    Cách trung tâm thành phố 17 km, bên bờ sông Đa Độ, trang trại của anh Hoàng Minh Phúc ở thôn Cẩm Hoàn, xã Thanh Sơn, huyện Kiến Thụy đang trở thành điểm du...

  • Đình Mỹ Khê- nơi lưu giữ nhiều di vật quý

    Đình Mỹ Khê nằm trên địa bàn phường Đồng Hòa, quận Kiến An. Đình thờ duy nhất vị Cao Sơn Quốc chủ Đại vương. Tương truyền, thời vua Hùng Duệ Vương thứ 18, đất...

  • Cây di sản - chứng nhân xuyên thế kỷ

    Với 75 cây, cụm cây thuộc 13 loài được vinh danh là Cây di sản Việt Nam, Hải Phòng là một trong những vùng đất còn lưu giữ nhiều cây cổ thụ mang giá trị sinh...

  • Bến Ngự- nơi đầu tiên đón Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm nước Pháp về nước

    Bến Ngự là điểm cuối cùng của phố Hoàng Văn Thụ bây giờ, thời Pháp gọi là Amiral Côm-bê (Amiral Courbet), tên Đô đốc hải quân Pháp chỉ huy đánh chiếm Bắc Kỳ....

  • Những nhịp cầu chứng tích lịch sử

    Là một trong những đô thị hiện đại phát triển đầu tiên trong cả nước, Hải Phòng còn lưu giữ nhiều công trình kiến trúc độc đáo gắn liền với quá trình đô thị...

  • Những cây cổ thụ độc đáo ở Hải Phòng

    Đó là những cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi, tồn tại qua bao năm tháng và biến động của lịch sử, hiên ngang giữa đất trời, chở che và lưu giữ hồn quê hương xứ sở.

  • Núi Ngọc mùa quả chín

    Khi không khí oi nồng của ngày hè đang dần thay bằng cái nắng hanh hao đầu thu, cũng là lúc những bãi biển Đồ Sơn dần thưa vắng người tắm biển. Thay vào đó,...

  • Lung linh cảnh sắc tiên giới

    Xã Gia Luận nằm ở phía Bắc của đảo Cát Bà, tiếp giáp với vịnh Hạ Long, nơi có bến phà nối Cát Bà với đảo Tuần Châu (Quảng Ninh). Đây là điểm tham quan lý...

  • Đình Văn Cú giàu giá trị lịch sử

    Đình Văn Cú thuộc làng Văn Cú, xã An Đồng (huyện An Dương), giàu giá trị giáo dục truyền thống, lịch sử, được công nhận là di tích lịch sử, văn hóa cấp thành...

  • Hai ngôi chùa kỳ lạ ở Hải Phòng: Cứ bất hòa đến cửa chùa là hết giận

    Người dân nơi đây truyền tai nhau câu ca “Đức Ông chùa Ta, Đức Bà chùa Cồn” ý nói về sự linh thiêng của hai ngôi chùa ở xã Đoàn Xá và xã Đại Hợp thuộc huyện...

  • Đình Từ Lâm, Vĩnh Bảo

    Đình Từ Lâm thuộc xã Đồng Minh, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng thờ vị thành hoàng Hoa Duy Thành, một danh tướng thời Trần có công tham gia đánh đuổi giặc...

  • Đình Xích Thổ - căn cứ địa cách mạng năm xưa

  • Miếu Đồng làng Bắc Phong

    Trang Lũ Đăng xưa, nay là làng Bắc Phong, xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng, nằm kề bên sông Thái Bình, một vùng quê có bề dầy truyền thống lịch sử, văn hoá. Vào...

  • Khu Miếu - Chùa Trung Hành

    Trung Hành là tên của một làng thuộc tổng Trung Hành, huyện An Dương, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương xưa, nay thuộc thuộc phường Đằng Lâm, quận Hải An, Hải Phòng.

  • Độc đáo đền Nghè - Đồ Sơn

    Đền Nghè nằm trên đường Suối Rồng thuộc phường Vạn Hương, quận Đồ Sơn là Di tích lịch sử văn hóa cấp thành phố. Đền được xây dựng ở lưng chừng núi, nơi...

  • Đền An Lư

    Sử liệu cũ thu thập tại địa phương cho thấy: vào thời Trần Duệ Tông (1370-1377), cụ tổ họ Phạm tên Viết Trinh, vốn là thương gia, dẫn 5 người thuộc các họ:...

  • Đình Nam (phường Vạn Sơn, quận Đồ Sơn): Lưu giữ truyền thống quê hương

    Đình Nam ở phường Vạn Sơn, một trong những công trình tín ngưỡng quan trọng của người dân vùng đất Đồ Sơn, vừa được phục dựng. Đây vừa là điểm sinh hoạt tâm...

  • Những công trình cổ ở làng Du Lễ

    Trong cái nắng hanh hao ngày đầu đông, chúng tôi về làng cổ được hình thành từ thế kỷ thứ 8, nay là xã Du Lễ (huyện Kiến Thụy) để ghé thăm cụm di tích lịch sử...

  • Cổ vật xứ Đông – Bí ẩn bước tượng đứng lên, ngồi xuống ở Hải Phòng

    Bức tượng Đức Linh Lang Đại vương khoác hoàng bào, tay cầm văn tự trên ngai có thể đứng lên nhẹ nhàng rồi lại ngồi xuống từ từ như người thật khiến người xem...

  • Đình Nhu Thượng

    Đình Nhu Thượng thuộc xã Quốc Tuấn, huyện An Dương, Hải Phòng thờ hai chị em Mại Thị Cầu và Mai Kỳ Sơn, con vua Mai Hắc Đế, người đứng đầu chống quân đô họ nhà...

  • Đền An Lư

    Đền An Lư thuộc xã An Lư, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng thờ danh y Tuệ Tĩnh. Đềm nằm trên dải sa bồi của hệ thống sông Cấm, chảy qua thềm đất cổ Thủy...

  • Miếu Nam

    Miếu Nam là công trình tín ngưỡng do nhân dân xã Bắc Sơn, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng dựng lên cách đây đã nhiều thế kỷ để tôn thờ nhân vật lịch sử có...

  • Cơ quan bí mật của Thành ủy Hải Phòng thời kỳ 1936 - 1939

    Cơ quan bí mật của Thành ủy Hải Phòng (thời kỳ 1936 - 1939), đặt tại nhà cụ Đặng Thị Sáu ở xóm Nam, xã Dư Hàng Kênh ven đô thị Hải Phòng (nay là ngõ Than, cụm...

  • Trạm Giao thông liên lạc quốc tế của Đảng trong những năm 1920

    Nơi đây đón nhận cuốn Đường Kách Mệnh của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, do đồng chí Nguyễn Lương Bằng - một chiến sĩ cách mạng kiên cường, nhiều năm hoạt động tại...

  • Ngôi nhà 1/42 Mê Linh

    Ngôi nhà số 1 ngõ 42 Mê Linh, phường An Biên, quận Lê Chân, Hải Phòng là cơ quan bí mật của Tỉnh bộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội Hải Phòng năm...

  • Chùa Dư Hàng

    Chùa Dư Hàng (tên chữ là Phúc Lâm tự), thuộc xã Dư Hàng Kênh (huyện An Dương), nay thuộc địa bàn phường Hồ Nam, quận Lê Chân. Nếu căn cứ vào bản ghi chép bia...

  • Đền Nghè

    Nằm ở trung tâm thành phố Hải Phòng thuộc phường Mê Linh (nay là phường An Biên, quận Lê Chân), đền Nghè là Di tích lịch sử văn hoá thờ nữ tướng Lê Chân. Bà...

  • Đình Hàng Kênh

    Đình Hàng Kênh (tên chữ là Nhân Thọ đình), nằm trên đường Nguyễn Công Trứ, phường Hàng Kênh, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng. Theo bia ký còn lưu giữ tại di...

  • Di tích lịch sử thắng cảnh núi Voi - núi Xuân Sơn - núi Đọ

    Núi Voi - Xuân Sơn là một quần thể núi đá, núi đất khá cao, xen kẽ lẫn nhau, nhấp nhô, uốn khúc qua địa phận của 3 xã Trường Thành, An Tiến và An Thắng của...

  • Đặng Văn Minh(1910 - 2000)

    Tên khai sinh là Đặng Văn Minh. Khi hoạt động bí mật có bí danh Mỹ, Chấn, Trần Kiên. Ông sinh ngày 1/1/1910 tại làng Bách Tính nay thuộc xã Nam Hồng, huyện Nam...

  • Trần Quang Diệu (1902 - 1930)

    Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo, tại  làng Cổ Am (nay là xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng). Cha là tú tài Trần Xuân Cư, Mẹ là Hoàng...

  • Trần Đình Quý (1906 -1945)

    Trần Đình Quý, còn gọi Quý Đen hay Tư Quý. Sinh tháng 1/1906, người làng Mỹ Lang, huyện An Lão, tỉnh Kiến An, nay thuộc địa phận xã Mỹ Đức huyện An Lão,...

  • Trần Công Thái (? - 1933)

    Trần Công Thái còn có tên là Huỳnh Bá Thượng. Không rõ năm sinh và quê quán. Theo biên bản toạ đàm về phong trào cách mạng ở Hải Phòng, từ trước khi thành...

  • Thi Sơn (Lý Đình Trác) (1878 - 1958)

    Lý Đình Trác, sinh ngày 7 tháng 4 năm 1878 tại thôn Sa Cầu, huyện Ứng Hoà, tỉnh Hà Đông. Xuất thân từ gia đình nhà nho yêu nước, từng có quan hệ với lãnh tụ...

  • Phạm Văn Phóng

    Có tài liệu ghi ông họ Nguyễn, nhưng Lịch sử phong trào công nhân xi măng Hải Phòng, nơi ông hoạt động đều ghi họ Phạm, bí danh là An. Không rõ lai lịchquê...

  • Phạm Văn Ngọ (? - 1933)

    Phạm Văn Ngọ là tên khai sinh, khi hoạt động cách mạng mang nhiều bí danh và biệt hiệu do đồng chí, bạn bè đặt cho như: Xương , Ngạn, Cao, Cà Pháo, Vỏ Cam...

  • Phạm Văn Duyệt (1909 - 1971)

    Phạm Văn Duyệt là một trong số ít Đảng viên cộng sản đầu tiên của chi bộ huyện Hải An năm 1930 (nay là An Hải). Tên ông là Duyệt nhưng bà con lối xóm ở Cát...

  • Phạm Văn Bỉnh (1914 - 1994)

    Quê ở làng An Bồ (tên nôm là làng Mét) xã Dũng Tiến, huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng. Khi 11, 12 tuổi được gia đình cho theo học thày giáo Nguyễn Ngọ...

  • Phạm Bá Tuy (1900 - 1996)

    Phạm Bá Tuy sinh năm 1900 tại xã An Lạc, huyện An Dương (nay thuộc phường Sở Dầu, quận Hồng Bàng, Hải Phòng). Là một thanh niên giàu lòng yêu nước, Phạm Bá...

  • Nguyễn Xuân Đài (1882 - 1965)

  • Nguyên Hồng

    Tên thật của ông là Nguyễn Nguyên Hồng, sinh ngày 5 tháng 11 năm 1918 tại Vụ Bản, Nam Định[1]. Sinh trưởng trong một gia đình nghèo, mồ côi cha, ông từ nhỏ...

  • Đào Nguyên Cát

    Đào Nguyên Cát(sinh năm1927) là một giáo sưnhà báocó nhiều năm hoạt động trong lĩnh vựckinh tếtạiViệt NamThời báo Kinh tế Việt Namdo ông sáng lập và giữ cương...

  • Đào Trọng Thi

    Đào Trọng Thilà một Giáo sư Toán học Việt Nam, cựu Giám đốcĐại học Quốc gia Hà Nội. Hiện, ông là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa...

  • Nguyễn Quý Đạo

    Nguyễn Quý Đạo(sinh năm 1937 tạiHải Phòng) là nhà hóa học Việt kiều định cư tại Pháp. Ông là em út trong một gia đình có ba anh em trai sau này đều trở thành...

  • Nguyễn Quang Quyền

    Nguyễn Quang Quyền(23 tháng 9,1934tạiHải Phòng- 15 tháng 11,1997tạiThành phố Hồ Chí Minh) là giáo sư-bác sĩ, chuyên gia hàng đầu Việt Nam trong các lĩnh...

  • Đặng Lương Mô

    Đặng Lương Mô (sinh năm 1936 tại Kiến AnHải Phòng) là nhà khoa họcngười Việt có uy tín trong lĩnh vực vi mạch trên thế giới. Phần lớn cuộc đời ông sống và làm...

  • Nguyễn Quang Riệu

    Nguyễn Quang Riệu(sinh năm1932tạiHải Phòng) là nhàvật lýthiên vănViệt kiều hiện đang định cư tạiPháp. Ông là người con đầu trong một gia đình có ba anh em trai...

  • Michel Henry

    Michel Henry1922Hải PhòngViệt Nam2002AlbiPháp) là nhà triết học, tác gia người Pháp đương đại. Ông cùng với nhà dân tộc họcGeorges Condominas (1921-2011) là...

  • Nguyễn Xuân Vinh

    Nguyễn Xuân Vinh(sinh năm1930) nguyên làĐại tátham mưu trưởng kiêm tư lệnh củaKhông quân Việt Nam Cộng hòa. Ông làgiáo sưtiến sĩ, viện sĩ chuyên ngành kỹ thuật...

  • Hoàng Ngọc Phách

    Nhà văn Hoàng Ngọc Phách, (18961973) là tác giả tiểu thuyết Tố tâm, được đánh giá là một trong những tiểu thuyết hiện đại đầu tiên của Việt Nam, tác phẩm đã...

  • Georges Condominas

    Georges Condominas (1921Hải Phòng2011Paris) là nhà nghiên cứu văn hóangười Pháp có uy tín trên thế giới trong các lĩnh vực dân tộc học và nhân chủng học. Ông...

  • Nguyễn Lân

    Nguyễn Lân (14 tháng 6 năm 19067 tháng 8 năm 2003) là nhà giáo[1], nhà biên soạn từ điển, nhà văn và nhà nghiên cứu người Việt Nam. Ông là người có công trong...

  • Khái Hưng

    Khái Hưngtên thật làTrần Khánh Giư. Bút danh Khái Hưng của ông được ghép từ các chữ cái của tên Khánh Giư.

  • Vũ Khiêu

    Vũ Khiêu, tên thật làĐặng Vũ Khiêu(19/09/1916), là một học giả nghiên cứu về văn hóa Việt Nam, Viện trưởng đầu tiên của Viện Xã hội học Việt Nam, nguyên Phó...

  • Hải Triều

    Hải Triều tên thật Nguyễn Khoa Văn (1 tháng 10 năm 19086 tháng 8 năm 1954) là một nhà báo, nhà lí luận Marxist, nhà phê bình văn học Việt Nam. Ông là nhà lí...

  • Đào Công Chính

    Đào Công Chính có tài liệu ghi năm sinh 1623, có tài liệu ghi năm sinh là 1639 chưa rõ năm mất, nhưng năm sinh 1639 có thể coi là tin cậy sau Hội thảo về thân...

  • Tuệ Trung Thượng Sĩ

    Ông là người Tức Mặc, phủ Thiên Trường, nay thuộc tỉnh Nam Định. Ông là con trưởng của An Sinh vương Trần Liễu (nguyên tác chép An Ninh vương)[2], anh ruột của...

  • Phạm Tử Nghi (范子儀, 1509-1551)

    Phạm Tử Nghi (范子儀, 1509-1551) là tướng nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, người làng Vinh Niệm, tổng An Dương, huyện An Dương, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương – nay...

  • Mạc Cảnh Huống (1542-1677)

    Mạc Cảnh Huống (1542-1677[1]) là người xuất thân trong hoàng tộc nhà Mạc, em của Khiêm vương Mạc Kính Điển và đồng thời là chú của Quận chúa Mạc Thị Giai...

  • Mạc Kính Điển (chữ Hán: 莫敬典; ? - 1580)

    Mạc Kính Điển (chữ Hán: 莫敬典; ? - 1580) là người xã Cao Đôi, huyện Bình Hà (nay là thôn Long Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương). Ông là con thứ...

  • Mạc Thái Tông (chữ Hán: 莫太宗; (1500 – 1540)

    Mạc Thái Tông (chữ Hán: 莫太宗; (1500 – 1540) là vị vua thứ hai của nhà Mạc, ở ngôi từ năm 1530 đến 1540. Ông tên thật là Mạc Đăng Doanh (莫登瀛), là người xã Cao...

  • Vũ Hải (1252-1288)

    Vũ Hải (1252-1288) người trang Du Lễ đời Trần (nay thuộc xã Du Lễ, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng) là tướng của nhà Trần giai đoạn chống quân Nguyên Mông...

  • Tuệ Trung Thượng Sĩ (1230 – 1291)

    Tuệ Trung Thượng Sĩ (慧中上士; 1230 - 1291) tên thật là Trần Tung (陳嵩, hay Trần Quốc Tung), là một thành viên trong hoàng tộc nhà Trần với tước hiệu Hưng Ninh...

  • Trương Nữu (737-791)

    Trương Nữu(737-791) người trang Du Lễ (nay thuộc xãDu Lễ, huyệnKiến Thụy, thành phốHải Phòng) là tướng khởi nghĩa có công trong cuộc nổi dậy của Bố Cái Đại...

  • Thân thế và sự nghiệp của doanh nhân Bạch Thái Bưởi (1874 – 1932)

    Bạch Thái Bưởi sinh năm 1874 trong một gia đình nông dân nghèo ở làng Yên Phúc, Nay là Phường Phúc La, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây. Từ nhỏ ông đã phải giúp...

  • Danh nhân văn hóa – Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491–1585)

    Trong lịch sử xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc, Nguyễn Bỉnh Khiêm nổi lên như một hiện tượng hiếm. Và trong trí nhớ, trong nhận thức của nhiều tầng...

  • Mạc Đăng Dung (1483 - 1540)

    Ông tên thật là Mạc Đăng Dung, là người làng Cổ Trai, huyện Nghi Dương (nay là huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng). Mạc Đăng Dung là cháu 7 đời của trạng...

  • Trạng nguyên Lê Ích Mộc (1458 – 1538)

    Trạng nguyên Lê Ích Mộc sinh ngày 2/2/1458 tại làng Ráng, Thuỷ Đường, Thuỷ Nguyên, Hải Phòng. Thân phụ là ông Lê Văn Quang, thân mẫu là bà Nguyễn Thị Lệ. Thủa...

  • Lê Chân (? - 43)

    Bà Lê Chân quê gốc ở 1 làng nhỏ là An Biên, huyện Đông Triều, Quảng Ninh. Cha là Lê Đạo làm nghề thày thuốc, sống rất nhân từ, quảng đại sẵn lòng che chở cứu...

  • Trần Hoàn (1928 - 2003)

    Sau ngày giải phóng Hải Phòng, Trần Hoàn được đảng điều về công tác tại thành phố Hải Phòng, giữ vị trí Giám đốc Sở Văn hóa và Thông tin Hải Phòng từ năm 1956...

  • Trương Văn Lực (1901 - 1946)

    Trương Văn Lực sinh năm 1901 tại thôn Cam Lộ, xã Hùng Vương, huyện An Dương, tỉnh Kiến An (nay là khu Cam Lộ, phường Hùng Vương, quận Hồng Bàng thành phố Hải...

  • Vũ Văn Hiếu (1907 - 1943)

    Vũ Văn Hiếu (có tài liệu ghi Nguyễn Văn Hiếu) sinh năm 1907 tại ấp Văn Định, xã Quần Phương Thượng, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, trong một gia đình nông dân...

  • Lê Thanh Nghị (1913 - 1989)

    Địa bàn hoạt động của ông khi thì ở Hải Phòng, lúc thì ở Vàng Danh (Quảng Ninh) với các tên mới là Nguyễn Văn Xứng, rồi được kết nạp vào Đảng cộng sản Đông...

  • Mai Ngữ (1928 - 2005)

    Tên khai sinh là Mai Trung Rạng, Mai Ngữ là bút danh. Ông sinh năm 1928 tại làng Do Nha, huyện An Dương, tỉnh Kiến An nay là thôn Do Nha xã Tân Tiến, huyện An...

  • Nguyễn Đình Nghi (1928 - 2001)

    Nguyễn Đình Nghi sinh năm 1928 tại Hải Phòng. Thân sinh ông là nhà thơ - nhà hoạt động sân khấu Thế Lữ (Nguyễn Thứ Lễ). Thân mẫu là nghệ sĩ sân khấu Song...

  • Nguyễn Bá Phát (1921 - 1993)

    Ông đã cộng tác giúp đỡ Hải Phòng xây dựng, huấn luyện lực lượng dân quân tự vệ trên biển với các hải đội tự vệ của các hợp tác xã nghề cá. Các căn cứ của Hải...

  • Nguyễn Xuân Nguyên (1907 - 1975)

    Đầu năm 1946, bác sĩ Nguyễn Xuân Nguyên được bầu giữ chức Chủ tịch Ủy ban hành chính thành phố Hải Phòng. Ông cùng với các ông Lê Quang Đạo, Bí thư Thành ủy,...

  • Bùi Viện (1844 - 1878)

    Với số lính được giao 200 người cùng lương thực, tiền bạc Bùi Viện đã xây dựng được một số cơ sở ban đầu của bến Ninh Hải, tiền thân của Cảng Hải Phòng bây giờ.

  • Đỗ Ngọc Du (1907 - 1938 )

    Đỗ Ngọc Du khi tham gia hoạt động cách mạng lấy bí danh là Phiếm Chu. Ông sinh ngày 20/12/1907 ở thành phố Hải Dương, nơi cha là Đỗ Ngọc Tiên làm thư ký Sở...

  • Đoàn Đắc Khanh (1875 - 1925)

    Đoàn Đắc Khanh (tên chữ là Hồng Khanh), sinh quán tại thôn Kim Sơn, xã Tân Trào, huyện Kiến Thuỵ, là một nhà nho yêu nước, được các học trò và người địa phương...

  • Đặng Xuân Thiều (1909 - 1965)

    Gia nhập Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội từ đất Hải Phòng; rồi Đặng Xuân Thiều trở thành Đảng viên Đảng cộng sản Đông Dương ngay từ khi thành lập;...

  • Đặng Việt Châu (1914 - 1987)

    Đặng Việt Châu tên khai sinh là Đặng Hữu Rạng sinh năm 1914, người làng Bách Tính, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Ông là con thứ ba tú tài Hán học Đặng Hữu Mai...

  • Đào Văn Thê (1909 - 1936)

    Người thôn Thượng, xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo nay thuộc thành phố Hải Phòng. Ông sinh trong một gia đình quan lại. Cha là Đào Văn Đạo, đỗ cử nhân, được bổ làm...

  • Đào Văn Tập (1913 - 1956)

    Đào Văn Tập sinh năm 1913 tại làng Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, tỉnh Hải Dương, nay là xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng. Xuất thân ở một làng quê và...

  • Đào Trọng Hiến ( ? - 1963 )

    Sau khi đỗ bằng Thành Chung, thi đậu trường Nam Sư phạm Hà nội; tốt nghiệp được bổ nhiệm đi dạy học ở một số nơi, rồi làm Hiệu trưởng trường Tiểu học. Khoảng...

  • Thái trưởng công chúa Thiên Thụy

    Công chúa là con gái trưởng vua Trần Thánh Tông, chị gái vua Nhân Tông, vốn tên húy là Trần Quỳnh Nga. Công chúa có dung nhan tuyệt thế, đủ tài thi họa ca...

  • Công chúa Chiêu Chinh (1258 – 1314)

    Bà tên thật là Trần Thị Hinh, sinh ngày 6 tháng 2 năm Mậu Ngọ (1258). Mẹ là Trần Thị Khương, quê ở Kha Lâm, An Lão, cung phi của Trần Thánh Tông. Công chúa...

  • Nguyễn Xuân

    Nguyễn Xuân tên chữ là Kiều, biệt hiệu là Phúc Lộc. (Tên húy, tên chữ, biệt hiệu trên chép theo sách Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử quán đời Tự Đức. Nhưng...

  • Bùi Mộng Hoa (1353 - ?)

    Bùi Mộng Hoa tên húy là Thành, Mộng Hoa là tên chữ, sinh ngày 15 tháng 3 Quý Tỵ (1353). Không rõ ngày mất. Ông người trang Hoa Chư, huyện An Lão, nay là thôn...

  • Phạm Ngọc

    Phạm Ngọc, không rõ quê quán, năm sinh năm mất. Sử cũ ghi lại ông vốn là nhà sư tu ở chùa Đồ Sơn, huyện An Lão (nay thuộc xã Đồ Sơn), ông là người học rộng có...

  • Trần Khắc Trang

    Trần Khắc Trang, thủy tổ họ Trần ở Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo. Không rõ năm sinh, năm mất. Theo gia phả thì ông ở huyện Nam Xương, phủ Lý Nhân (nay thuộc tỉnh Hà...

  • Nguyễn Sư Cối và Đỗ Nguyên Thố

    Nguyễn Sư Cối và Đỗ Nguyên Thố người Nghi Dương nay là thôn Nghi Dương xã Ngũ Phúc huyện Kiến Thụy; không rõ năm sinh năm mất. Là những người yêu nước, có chí...

  • Lê Ngã

    Lê Ngã người làng Tràng Kênh, huyện Thủy Đường, nay là thôn Tràng Kênh, thị trấn Minh Đức, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng. Thuở nhỏ nhà nghèo, Lê Ngã phải làm nô...

  • Trần Cao

    Trần Cao quê ở trang Dưỡng Chân, huyện Thủy Đường nay là thôn Dưỡng Chính, xã Chính Mỹ, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. Trần Cao đã từng giữ chức quan...

  • Hoàng hậu Vũ Thị Ngọc Toàn

    Thế đất ấy, theo các nhà phong thủy giải thích làng Trà Phương xưa thường sinh con gái có nhan sắc, đức hạnh. Và người ta thường nêu tên hoàng hậu Vũ Thị Ngọc...

  • Vạn Vân (? – 1945)

    Ông Đoàn Đức Ban (thường gọi là Lý Ban) ở thôn Hoà Hy, xã Hoà Quang là người đầu tiên nghĩ tới việc sản xuất nước mắm lên bán cho chính vùng Kinh Bắc. Nước mắm...

  • Bảo Hoàn (Nguyễn Văn Hoàn)

    Đồng chí Nguyễn Văn Hoàn sinh năm 1910 tại làng Dư Hàng nay là xã Dư Hàng Kênh, huyện An Hải, Hải Phòng. Sinh ra trong một gia đình tiểu tư sản trí thức. Năm...

  • Tô Hiệu (1912 - 1944)

    Cuối năm 1938, Tô Hiệu được phân công phụ trách miền Duyên hải Bắc Kỳ. Tại Hải Phòng, Tô Hiệu hướng dẫn, chỉ đạo và tổ chức nhiều cuộc đình công, biểu tình...

  • Nữ Anh hùng liệt sĩ Hoàng Ngân (1921 – 1949)

    Hoàng Ngân tên thật là Phạm Thị Vân sinh năm 1921 tại Hải Phòng, là con gái nhà tư sản dân tộc Phạm Trung Long. Ông Phạm Trung Long quê gốc Nam Định từng ra...

  • Phạm Ngọc Đa (1938-1953)

    Phạm Ngọc Đa sinh năm 1938 tại thông Phác Xuyên, xã Bạch Đằng, huyện Tiên Lãng, tỉnh Kiến An (nay thuộc thành phố Hải Phòng) trong một gia đình lao động...

  • Văn Cao (1923 – 1995)

    Văn Cao (15/11/1923 – 10/7/1995) là một nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng. Ông là tác giả của Tiến quân ca, quốc ca của Việt Nam, đồng thời cũng là một trong những...

  • Nguyên Hồng (1918 – 1982)

    Nguyên Hồng sinh ngày 5-11-1918, sinh trưởng trong một gia đình nghèo, mồ côi cha, từ nhỏ theo mẹ ra Hải Phòng kiếm sống trong các xóm chợ nghèo.

  • Trần Văn Cẩn (1910 - 1994)

    Trần Văn Cẩn sinh tại thị xã Kiến An, còn nguyên quán ông ở xã Tiên Phong (Từ Sơn, Bắc Ninh). Năm 1930 Trần Văn Cẩn tốt nghiệp trường Bách nghệ Hà Nội sau đó...

  • Đoàn Chuẩn (1924 – 2001)

    Đoàn Chuẩn (15/6/1924 – 15/11/2001) là một nghệ sĩ biểu diễn lục huyền cầm Hạ Uy Di, song được biết đến nhiều hơn cả như một nhạc sĩ Việt Nam với số lượng...

image advertisement
image advertisement
image advertisement
image advertisement
image advertisement
image advertisement

image advertisement

image advertisement

Thống kê truy cập
  • Đang online: 0
  • Hôm nay: 1
  • Trong tuần: 0
  • Tất cả: 0
image advertisement
image advertisement

Cổng Thông tin điện tử thành phố Hải Phòng

Cơ quan quản lý: Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng

Trưởng Ban biên tập: Chánh Văn phòng Trần Huy Kiên

 
 

Liên hệ

  18 Hoàng Diệu, Minh Khai, Hồng Bàng, Hải Phòng

  0225.3821.055 -   0225.3747.352

  congthongtindientu@haiphong.gov.vn

  fb.com/www.haiphong.gov.vn